Phương pháp dạy
Hoạt động
  • á

  • SD

  • er

  • sv

  • N

  • K

  • J

  • H

  • D

  • F

  • S

  • A

  • P

  • I

  • U

  • Y

  • T

  • R

  • E

  • Ư

  • Q

  • 07

  • 06

  • 05

  • 03

  • 02

  • 06

  • 08

  • 09

  • 87

  • 57

  • 89

  • 34

  • 27

  • 29

  • 28

  • 27

  • 26

  • 246

  • 23

  • 22

  • 21

  • 18

  • 17

  • 16

  • 15

  • 14

  • 13

  • 12

  • 11

  • 10

  • 9

  • 8

  • 7

  • 6

  • 5

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

Hỗ trợ trực tuyến
Cô Kha - MN Tân Đức
Kiểm tra internet
0866632538
Cô Thảo - MN Mặt Trời Đỏ
Kiểm tra internet
0819018738

♦ Nguy cơ còi cọc, chậm dậy thì khi trẻ thiếu kẽm

Nguy cơ còi cọc, chậm dậy thì khi trẻ thiếu kẽm

  • Tham gia vào quá trình hình thành enzym, chuyển hóa protein, kẽm có vai trò quan trọng, thúc đẩy quá trình tăng trưởng và phát triển của trẻ. Đặc biệt, theo các chuyên gia dinh dưỡng, thiếu kẽm là nguyên nhân dẫn đến chậm phát triển chiều cao, rối loạn phát triển xương và chậm dậy thì ở trẻ em
 

Trong 3 tháng đầu đời, tương đương với mỗi kg trọng lượng của mình, bé cần được bổ sung 120-140 mcg kẽm, và nhu cầu này có xu hướng tăng nhanh hơn trong giai đoạn dậy thì. Tuy nhiên, theo thống kê của Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, ở Việt Nam có khoảng 25-40% trẻ em không được bổ sung đủ nhu cầu cần thiết. Thiếu kẽm là nguyên nhân dẫn đến tình trạng biếng ăn, chậm lớn, chậm phát triển chiều cao và thậm chí còn “trì hoãn” thời gian dậy thì của trẻ.

Bổ sung kẽm cho bé đúng cách

Muốn con mau lớn, mẹ nhớ bổ sung thêm kẽm vào thực đơn hàng ngày cho bé nhé!

1/ Nguy cơ khi thiếu kẽm

Tham gia vào quá trình hình thành các loại enzym và tổng hợp protein của cơ thể, kẽm có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển cân nặng và chiều cao của trẻ. Theo nhiều nghiên cứu, việc bổ sung kẽm trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày sẽ giúp trẻ cải thiện đáng kể cân nặng và chiều cao của mình.

Nhờ có kẽm, hoạt động của các tế bào miễn dịch trong cơ thể cũng được đẩy mạnh hơn, giúp các vết thương mau lành hơn. Theo đó, thiếu kẽm có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của các tế bào miễn dịch, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn, tiêu chảy cấp, viêm đường hô hấp… Ngoài ra, thiếu kẽm sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của các tế bào vị giác, có thể dẫn đến biếng ăn do rối loại vị giác.

 

7 dưỡng chất giúp tăng chiều cao cho bé

7 dưỡng chất giúp tăng chiều cao cho béTăng chiều cao cho bé không phải là chuyện gì quá khó khăn. Chỉ cần mẹ để ý đến chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và luyện tập hợp lý cho trẻ theo từng độ tuổi. Trong thực đơn ăn uống của trẻ, 7 dưỡng chất sau nhất định mẹ không nên bỏ qua.

 

 

2/ Nhu cầu kẽm theo độ tuổi

Tùy theo độ tuổi của trẻ, nhu cầu kẽm cũng có thể thay đổi khác nhau.

- Trẻ từ 0-6 tháng tuổi: 2mg/ ngày

- Trẻ từ 7 -11 tháng: 3 mg/ ngày

- Trẻ từ 1-3 tuổi: 3mg/ ngày

- Trẻ từ 4-8 tuổi: 5mg/ ngày

- Trẻ từ 9-13 tuổi: 8 mg/ ngày

- Từ 14 tuổi trở lên: Trong khi các bé trai cần khoảng 11 mg/ ngày thì các bé gái chỉ cần khoảng 9 mg/ ngày

Tuy nhiên, trong điều kiện chuẩn nhất, bé cũng chỉ có thể hấp thu khoảng 30% hàm lượng kẽm, còn phần lớn sẽ được “đẩy” ra ngoài thông qua dịch ruột, dịch tụy, nước tiểu và mồ hôi. Chính vì vậy, nếu không chú ý, mẹ rất dễ khiến bé bị thiếu kẽm do chế độ dinh dưỡng hàng ngày không đáp ứng đủ nhu cầu của bé.

 


» Các tin khác
- 10 loại thực phẩm đừng nên quên để trẻ "chân dài tới nách" (28/09/2016)
- 3 sai lầm tai hại khi cho trẻ ăn cá mẹ Việt nào cũng mắc phải (28/09/2016)
- Trẻ em có nên thường xuyên uống nước khoáng? (28/09/2016)
- Top 6 cặp thực phẩm bổ dưỡng mẹ nên kết hợp trong bữa ăn dặm của trẻ (28/09/2016)
- CHỨNG RỐI LOẠN TIÊU HOÁ Ở TRẺ EM (04/11/2015)
- NHỮNG SAI LẦM MẸ THƯỜNG GẶP KHI NẤU CHÁO CHO BÉ (04/11/2015)
- CÁCH ĐỂ BÉ THÍCH ĂN RAU XANH (04/11/2015)
- Bí quyết nuôi con thoát khỏi suy dinh dưỡng, thấp còi (01/10/2015)
- Chế độ dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo (01/10/2015)
- 8 thực phẩm “siêu dinh dưỡng” cho trẻ biếng ăn (27/08/2015)
Trang: 1 2 3 Tiếp theo Cuối cùng
Giấy chứng nhận
Góc phụ huynh