Phương pháp dạy
Hoạt động
  • á

  • SD

  • er

  • sv

  • N

  • K

  • J

  • H

  • D

  • F

  • S

  • A

  • P

  • I

  • U

  • Y

  • T

  • R

  • E

  • Ư

  • Q

  • 07

  • 06

  • 05

  • 03

  • 02

  • 06

  • 08

  • 09

  • 87

  • 57

  • 89

  • 34

  • 27

  • 29

  • 28

  • 27

  • 26

  • 246

  • 23

  • 22

  • 21

  • 18

  • 17

  • 16

  • 15

  • 14

  • 13

  • 12

  • 11

  • 10

  • 9

  • 8

  • 7

  • 6

  • 5

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

Hỗ trợ trực tuyến
Cô Thảo - MN Mặt Trời Đỏ
Kiểm tra internet
0819018738
Cô Kha - MN Tân Đức
Kiểm tra internet
0866632538

♦ Những lưu ý chị em cần nhớ khi mở nhà trẻ tư thục

 Những lưu ý chị em cần nhớ khi mở nhà trẻ tư thục
 

Với "máu" kinh doanh được kế thừa từ bố mẹ, tôi quyết định thực hiện mơ ước từ nhỏ của mình và tôi đã thành công.


Tôi chắc rằng không ít chị em ở đây cũng có cùng mơ ước giống như tôi. Tuy nhiên, có thể do băn khoăn, không biết bắt đầu từ đâu mà nhiều chị em chưa thực hiện được mơ ước của mình.


Với một chút thành công trong lĩnh vực này, tôi muốn được chia sẻ với chị em về những lưu ý vô cùng quan trọng khi mở nhà trẻ tư thục như sau:


1. Xin giấy phép 
Để mở trường mầm non tư thục, bạn cần đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân (hoặc công ty với ngành nghề "Giáo dục mầm non"). Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, bạn liên hệ trực tiếp phòng giáo dục quận huyện nơi dự định đặt địa điểm hoạt động để được hướng dẫn thủ tục cấp phép hoạt động. Hồ sơ xin cấp giấy phép bao gồm:


- Đơn đề nghị thành lập trường


- Đề án tổ chức và hoạt động thành lập trường


- Tờ trình về đề án thành lập, cơ cấu tổ chức và hoạt động

- Luận chứng khả thi (theo quy định tại Điều 8 - Điều lệ trường mầm non)


- Quy chế tổ chức hoạt động của nhà trườnag


-.Ý kiến của Phòng Giáo dục về kết quả thẩm định và cho phép thành lập trường.


- Văn bản xác nhận của cấp có thẩm quyền về việc thuê nhà đất CSVC (nếu thuê nhà đất).


- Hồ sơ nhân sự của Hiệu trưởng, Hiệu phó, Hội đồng quản trị, giáo viên, nhân viên gồm: đơn, lý lịch, giấy khám sức khoẻ, hộ khẩu phô tô, các văn bằng chứng chỉ...


Đề án thành lập trường phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục của địa phương. Đề án này xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường; tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường, nhà trẻ.


2. Chuẩn bị mặt bằng, cơ sở vật chất 
Vấn đề thứ hai bạn cần quan tâm là mặt bằng, nơi đặt cơ sở trường. Trường nên được đặt tại khu dân cư phù hợp quy hoạch chung, thuận lợi cho trẻ em đến trường, lớp.


Khuôn viên của trường phải có tường bao ngăn cách với bên ngoài, có cổng bảo đảm an toàn cho trẻ em. Phòng sinh hoạt chung có diện tích trung bình tối thiểu 1,5 m2 cho một trẻ. Phòng ngủ có diện tích trung bình tối thiểu 1,2 m2 cho một trẻ. Phòng vệ sinh có diện tích trung bình tối thiểu 0,4 m2 cho một trẻ...


Riêng phòng học cần thông thoáng, có cửa sổ, trong lớp cần có đồ chơi cho trẻ hoạt động, tránh tình trạng quấy khóc, đánh nhau... Trường phải có bếp riêng và đặt xa lớp học.


3. Đội ngũ giáo viên, học sinh 
Người đứng đầu nhà trường: có bằng trung cấp, không quá 65 tuổi, có chứng chỉ bồi dưỡng mầm non ít nhất 30 ngày hoặc chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ quản lý.


Hiệu trưởng trường cũng không quá 65 tuổi, có bằng trung cấp sư phạm mầm non trở lên, có chứng chỉ hoàn thành chường trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục.


Để trường có uy tín và nhận được sự tin tưởng của phụ huynh học sinh, bạn chỉ nên tuyển những giáo viên và nhân viên phải có phẩm chất, đạo đức tốt, thương yêu và tôn trọng trẻ em, sức khoẻ tốt, không mắc bệnh truyền nhiễm...


Bạn cũng không nên quá ham hố mà nhận quá nhiều học sinh. Số học sinh phải bao gồm 3 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo trở lên với số lượng ít nhất 50 trẻ em (nhưng không quá 15 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo).


Số lượng giáo viên cũng phải cân đối với số trẻ để tránh tình trạng một cô phải trông quá nhiều trẻ dẫn đến không quản lý và xử lý hết được các tình huống. Trung bình 10-15 HS mẫu giáo/giáo viên; 6-7 trẻ 13-18 tháng/giáo viên; 8-9 trẻ 19-24 tháng/giáo viên; 10-12 HS 25-36 tháng/giáo viên; 4-5 trẻ dưới 12 tháng/giáo viên.


4. Cơ chế đào tạo (dạy và học) 
Cho dù là trường mầm non tư thục thì chương trình giáo dục mầm non và tài liệu chăm sóc, giáo dục trẻ cũng vẫn phải theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


Ngoài ra, tùy kinh nghiệm, sự sáng tạo của các cô giáo trong trường mà nhà trường có thêm nhiều cách giảng dạy, chăm sóc trẻ, miễn là theo định hướng phát triển tốt. Các trường mầm non tư thục thường sẽ phải chịu sự giám sát, quản lý của trường mầm non công lập trong địa phương, bởi vậy, nếu có thể, hãy hợp tác với các trường công lập để tạo cơ hội giao lưu, trao đổi kiến thức, kỹ năng giảng dạy giữa các trường để các cô giáo có thêm kinh nghiệm.

 


» Các tin khác
- freee (13/07/2022)
- Nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2014 - 2015 (04/11/2015)
- Những bông hoa đẹp trong ngành giáo dục (04/11/2015)
- Chỉ 21% trẻ dưới 3 tuổi đến trường (07/10/2015)
- Các trường ở TP HCM phải tổ chức khám sức khỏe cho học sinh (01/10/2015)
- 7 điều cần dạy con trước khi bé đi học mẫu giáo (01/10/2015)
- Các Mẹ cần biết gì khi trẻ học Mầm non? (01/10/2015)
- Hoa hậu Ngọc Hân thiết kế áo trung thu với những họa tiết ngộ nghĩnh và dễ thương tặng trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. (28/09/2015)
- Lưu ý dấu hiệu bất thường của trẻ khi bắt đầu đi học (16/09/2015)
- “Chiến lược của mẹ thay đổi cuộc đời con”: Hãy học cách nuôi con của khỉ! (27/08/2015)
Trang: 1 2 3 Tiếp theo Cuối cùng
Giấy chứng nhận
Góc phụ huynh